Mũi gập khúc không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tướng số mà còn để lại hậu quả khó lường cho sức khỏe. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn toàn bộ kiến thức về mũi gãy và cách khắc phục triệt để tình trạng này.
Mũi gãy là gì? Dấu hiệu nhận biết mũi gãy
Mũi gãy là hiện tượng sống mũi bị gập lại, lồi lõm so với trục mũi chính. Các chuyên gia phân chia các trường hợp thành 3 dạng chính:
Mũi gãy lồi: Sống mũi bị gập lại và nhô ra ngoài tạo thành hình tam giác.

Trên đây là dấu hiệu để nhận biết mũi gãy. Bạn có thể soi gương xác định dáng mũi của mình thuộc loại nào, từ đó tìm phương pháp khắc phục phù hợp.
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng mũi gãy:
Bẩm sinh: Xương sống mũi bị biến dạng do gen di truyền hoặc do quá trình hình thành vóc dáng của bào thai bị phì đại hoặc thiếu hụt xương sống mũi.
Tai nạn, va đập: Xương sống mũi bị một lực mạnh va chạm trực tiếp hoặc gián tiếp gây tổn thương. Trường hợp này xuất hiện rất nhiều trong cuộc sống, chiếm tỷ lệ 48% tổng số người bị mũi gãy.

Thẩm mỹ hỏng: Trường hợp này xuất hiện khi sụn mũi nhân tạo đưa vào cơ thế không thích ứng được, bị biến dạng , nhiễm trùng làm hỏng dáng mũi ban đầu. Bạn cần phải đi bác sỹ kiểm tra ngay khi có hiện tượng bất thường về mũi sau nâng.
Mũi gãy ảnh hưởng như thế nào?
Khuyết điểm mũi khấp khuỷu không đơn giản như biểu hiện của nó. Độ gấp của xương mũi ảnh hưởng trực tiếp đến thẩm mỹ, tướng số và trong lâu dài có thể làm giảm sút sức khỏe của bạn.
1/ Ảnh hưởng đến tướng số
Sống mũi cai quản vận mệnh thời trung niên của một người, nó cũng cai quản dũng khí, của cải của người sở hữu. Vì vậy, mũi gãy là hiện tượng phá tướng vô cùng nghiêm trọng. Độ gập gồ của xương sống mũi cũng tương ứng như vận mệnh của họ vậy.
► Đối với con trai mũi gãy:
Độ khấp khuỷu của sống mũi ứng với sự nghiệp của người con trai. Sự nghiệp của họ gặp lắm kẻ tiểu nhân, phản bội, đối tác làm khó dễ nên thành quả “chắt chiu” được càng trân quý. Họ quyết đoán, sát phạt mọi trở ngại để bảo vệ những thứ trong tay. Tuy nhiên, tuổi trẻ nhiệt huyết có thể giúp người con trai mũi gãy đủ sức làm tất cả nhưng càng về hậu vận sóng gió càng nhiều, dễ dàng khiến họ gục ngã. Chỉ có người có tâm trí kiên định mới có thể bảo vệ thành quả của mình đến cuối cùng.

► Đối với con gái mũi gãy:
Tình cảm và gia đình là thử thách của những người con gái có xương sống mũi gãy. Họ khó tìm được một nửa thuộc về mình, dễ dàng gặp kẻ đào hoa đến rồi lại đi nhanh chóng. Khi lập gia đình, phu quân của những người con gái này thường bị ảnh hưởng bởi vận mệnh của vợ nên sự nghiệp không ưng ý, tiền bạc thiếu thốn, khó có con cái. Cuộc sống gia đình không ổn định, bị ảnh hưởng bởi cơm áo gạo tiền nhiều, hạnh phúc bấp bênh.
2/ Ảnh hưởng đến thẩm mỹ
Mũi nằm ở vị trí trung tâm của khuôn mặt nên đây là bộ phận đón ánh nhìn đầu tiên của người đối diện. Một chiếc mũi gãy sẽ làm khí chất và mỹ mạo của chủ nhân giảm đi đáng kể. Điều này có thể không nhận được thiện cảm trong giao tiếp hàng ngày. Đặc biệt, khuyết điểm này có thể trở thành chủ đề trêu đùa của những người xung quanh.

Chúng tôi đã nghe được rất nhiều người bị mũi gãy chia sẻ họ bị đùa giỡn, không được tôn trọng và một số người còn không hòa đồng được với cuộc sống. Thật khó sinh hoạt khi mà cộng đồng vẫn chưa mở lòng với những người có một vài khuyết điểm trên cơ thể, đặc biệt khuyết điểm này nằm ngay trên mặt.
3/ Ảnh hưởng đến sức khỏe
Sống mũi không được thẳng, gồ ghề có thể gây cản trở hô hấp cho người mắc phải, ảnh hưởng đến sinh hoạt hàng ngày. Các nhà nghiên cứu đã chứng minh, tỷ lệ những người bị mũi gãy sẽ dễ dàng mắc các bệnh về xoang hơn người bình thường là 32%. Những chứng bệnh như ngạt mũi, niêm dịch chảy nhiều, dễ dàng chảy máu cam, đau đầu phản xạ, ngủ ngáy hoặc suy giảm khứu giác đều là triệu chứng của người bị mũi gãy. Tùy vào mức độ gập khúc, gồ ghề của sống nhiều hay ít mà bệnh mắc phải cũng nặng hơn.
Phương pháp chỉnh sửa mũi gãy
Các chuyên gia khuyên bạn nên chỉnh sửa tình trạng mũi của mình sớm để đảm bảo về sức khỏe, tâm sinh lý và sinh hoạt hàng ngày. Ngoài ra, thay đổi dáng mũi còn giúp bạn “nắn” lại vận mệnh khấp khuỷu không tốt.


- Nâng mũi không cần phẫu thuật có hại không?
- Nâng mũi xong bao lâu thì đẹp
- Phẫu thuật nâng mũi hết bao nhiêu
- Nâng mũi có cần xem tướng?
- Nâng mũi có ảnh hưởng đến tướng số không?
- Nâng mũi xong cần kiêng những gì?
Có rất nhiều phương pháp có thể chỉnh sửa mũi gãy, nhưng duy nhất có một cách có thể xử lý triệt để tình trạng này là: Công nghệ nâng mũi cấu trúc 4D siêu âm.

Bước 1: Gây tê cục bộ phần mũi (đối với các trường hợp nặng cần khắc phục bằng sụn tự thân thì bác sỹ sẽ tiến hành gây mê)
Bước 2: Chỉnh sửa khuyết điểm mũi
- Bác sỹ sẽ rạch một đường nhỏ ở bên trong mũi, bóc tách phần da và xương một cách nhẹ nhàng.
- Dùng máy mài siêu âm để loại bỏ những phần xương dư thừa, nắn chỉnh tạo đường thẳng cho xương sống.
- Dùng sụn nhân tạo và sụn tự thân để nâng mũi, tái cấu trúc lại toàn bộ dáng mũi.
Bước 3: Khâu vết rạch bằng chỉ thẩm mỹ.
*Lưu ý: Đối với các trường hợp mũi gãy do thẩm mỹ sẽ có quy trình khắc phục riêng, khó hơn và phức tạp hơn. Bác sỹ sẽ phải lấy sụn mũi cũ ra, khắc phục những phần tổn thương do lần nâng mũi trước đó. Sau khi mũi đã được xử lý, chỉnh sửa khuyết điểm toàn bộ thì mới tiến hành nâng mũi bình thường Với những thông tin chi tiết về mũi gãy ở trên, chúng tôi hi vọng bạn đã xác định được cho mình tình trạng mũi, nguyên nhân và cách khắc phục triệt để. Nếu như bạn còn băn khoăn về bất kỳ thông tin liên quan về mũi gãy, hãy để lại comment hoặc liên hệ trực tiêp với chúng tôi để được tư vấn từ các chuyên gia mũi đầu ngành.







Hi vọng danh sách những thực phẩm nên ăn và kiêng ăn gì sau nâng mũi mà thẩm mỹ viện uy tín Tuấn Linh cung cấp trên đây sẽ hữu ích với bạn. Hãy thực hiện chế độ chăm sóc hậu phẫu cẩn thận, tuân thủ lời khuyên của bác sĩ để đảm bảo kết quả thẩm mỹ nâng mũi trọn vẹn như ý bạn nhé. Nếu bạn đang băn khoăn hay thắc mắc về các dịch vụ nâng mũi an toàn bạn nên đến Thẩm mỹ viện Tuấn Linh để được bác sĩ tư vấn cụ thể.
- Nâng mũi xong đi bơi được không?
- Sau nâng mũi kiêng ăn trong bao lâu?
- Sửa mũi bao lâu mới được quan hệ?
- Nâng mũi l line giá bao nhiêu?
- Nâng mũi xong có bị sưng không?
- Nâng mũi cấu trúc ở đâu đẹp?
Chủ đề quan tâm
nâng mũi kiêng gì
nâng mũi xong kiêng gì
nâng mũi phải kiêng gì
nâng mũi xong nên kiêng gì
nâng mũi bọc sụn kiêng gì
sau nâng mũi nên kiêng gì
nâng mũi sline kiêng ăn gì
mới nâng mũi nên kiêng gì
mới nâng mũi kiêng ăn gì
sau khi nâng mũi nên kiêng gì
nâng mũi kiêng ăn gì
nâng mũi cần kiêng ăn gì
sau nâng mũi kiêng ăn gì
nâng mũi xong kiêng ăn gì
nâng mũi phải kiêng ăn gì
nâng mũi cần kiêng gì
kiêng gì khi nâng mũi
sau khi nâng mũi kiêng ăn gì
nâng mũi kiêng những gì
nâng mũi nên kiêng ăn những gì
sau khi nâng mũi nên kiêng những gì
nâng mũi xong phải kiêng gì
phẫu thuật nâng mũi kiêng ăn gì
sau nâng mũi nên kiêng ăn hoa quả gì
sau nâng mũi kiêng gì
phẫu thuật nâng mũi cần kiêng gì
phẫu thuật nâng mũi xong nên ăn gì
nâng mũi xong cần kiêng gì
Bạn đang xem bài viết Nâng mũi xong cần kiêng những gì? trong chuyên mục TƯ VẤN THẨM MỸ, TƯ VẤN NÂNG MŨI